Nguyên nhân ít sữa ở mẹ sau sinh và giải pháp hữu ích

Sau khi sinh, người mẹ nào cũng mong muốn cung cấp cho con mình một nguồn sữa dồi dào và dinh dưỡng. Tuy nhiên, do sinh hoạt và chế độ ăn uống không khoa học lại gây ra hệ lụy không mong muốn. Bài viết dưới đây sẽ giải đáp toàn bộ thắc mắc về nguyên nhân ít sữa ở mẹ và cách khắc phục. 

Nguyên nhân ít sữa ở mẹ

Các dấu hiệu không tốt về sữa ở mẹ sau sinh

Nếu không may gặp phải một số vấn đề về sữa sau đây, xin chúc mừng, bạn đã là người vô cùng may mắn vì đã tìm được “Công thức giải quyết khó khăn”.

Sau sinh vú mẹ căng tức và đau, tắc tia sữa

Sau khi sinh, sữa bắt đầu xuống, và gây ra cảm giác căng cứng tại hai bầu vú, và đau nhức vì ứ sữa, cho dù sữa đã bắt đầu ra ngoài. Nói cách khác, tắc tia sữa cũng là một hiện tượng thường thầy ở các mẹ những ngày đầu sau sinh.

Lúc này, giải pháp tốt nhất là bạn hãy cho con nằm cạnh mẹ, và bú thường xuyên, có thể bú ngay sau sinh. Đồng thời, bạn có thể chườm ấm, vắt sữa và xoa bóp bầu vú để cảm thấy dễ chịu hơn.

Quá trình bú không khoa học

Cơ thể người mẹ là một sự hoàn hảo mà thiên nhiên đã tạo ra để thực hiện nhiệm vụ cao cả: Nuôi dưỡng con. Lượng sữa mà mẹ tạo ra phụ thuộc vào nhu cầu bú của bé. Tuy nhiên, nếu không hiểu về cơ chế này, thì việc điều tiết sẽ trở nên thiếu chính xác.

Nghe có vẻ hơi hàn lâm, hay máy móc, nhưng đại khái, nếu các mẹ lo lắng mình không đủ sữa thì cách tốt nhất là sử dụng những thực phẩm dinh dưỡng để bù đắp lại những gì còn thiếu (chúng tôi sẽ đề cập tại phần sau của bài này).

Sức khỏe, tâm lý của mẹ

Chất lượng của nguồn sữa phụ thuộc rất nhiều vào sức khỏe, tâm trạng, và chế độ dinh dưỡng của các mẹ. Tinh thần thỏa mái chính là những gì các mẹ cần phải có trong suốt thời gian cho con bú.

Ngoài những khó khăn xuất phát từ tâm lý nội tâm, còn rất nhiều khó khăn khác có thể ảnh hưởng tới tâm lý người mẹ như: Sự chia sẻ trong việc chăm con từ người chồng, hay việc khắc khẩu giữa “mẹ chồng- nàng dâu” trong phương pháp nuôi con. Thế mới thấu hiểu khó khăn và trọng trách của người mẹ lớn như thế nào.

Sữa mẹ “nóng” ảnh hưởng tới bé

Nếu mẹ sử dụng nhiều thuốc tây, sử dụng chất kích thích hay chế độ ăn uống không hợp lý sẽ gây ra hiện tượng sữa “nóng”.

Và hậu quả của nó chính là việc bé hay ốm vặt, chậm lớn, khó tăng cân….

Các giải pháp để có nguồn sữa mẹ tốt nhất

Để đảm bảo có nguồn sữa tốt cả về chất và về lượng, các mẹ cần tuân thủ tốt các nguyên tắc sau

Tăng cường nguồn thức ăn dinh dưỡng

  • Rau củ quả, trái cây

Các loại rau củ quả như: Cà rốt, bí ngô, khoai tây, … là những thực phẩm quan trọng không thể thiếu trong mỗi bữa ăn, nhằm đảm bảo đủ chất xơ cho các mẹ trong quá trình cho con bú

  • Protein

Để protein được dung nạp vào cơ thể, thịt, cá cũng là những thức ăn cung cấp đủ đạm cho mẹ, cũng như DHA cho bé

  • Nước

Nước là thành phần tất yếu và vô cùng quan trọng. Để đảm bảo cơ thể mẹ đủ nước, và đủ sữa cho con, mỗi ngày các mẹ cần uống khoảng 2 lít nước

  • Canxi

Bên cạnh việc bổ sung protein, rau củ quả vào các bữa ăn cũng như cung cấp đủ nước cho cơ thể, các mẹ cũng cần đảm bảo thu nạp cho mình đủ lượng canxi cần thiết. Các sản phẩm ngũ cốc lợi sữa là một sự lựa chọn khá hoàn hảo, cụ thể hơn sẽ được gợi ý ở phần sau của bài viết này

Tăng cường các phương pháp luyện tập khoa học

Ngoài việc cung cấp các thực phẩm chất lượng và dinh dưỡng vào các bữa ăn hàng ngày, các mẹ cũng nên tập luyện với các phương pháp khoa học. Dưới đây là một số bài tập gợi ý.

  • Bài tập kegel

Bài tập kenel là bài tập tác động lên hệ sinh sục, dành cho nhóm “Cơ mu cụt”. Sau 9 tháng mang thai, cơ sàn chậu của các mẹ bị kém đi nên bài tập Kegel rất có ích.

Để luyện tập, các mẹ có thể bắt đầu bằng cách giữ các ngón tay trong âm đạo khi cơ chuyển dộng và cảm nhận. Bài tập này giống như cách nín tiểu sau đó thả lỏng cơ thể. Lặp đi lặp lại nhiều lần, đồng thời không được co cơ lưng, bụng hoặc mông

  • Bài tập tay

Để cải thiện sức khỏe, các mẹ cần luyện thường xuyên bài tập tay – một abfi tập thường xuyên bị bỏ qua. Các bước của bài tập này như sau:

Đứng thẳng lưng, 2 tay giang ngang rộng bằng vai -> xòe 2 bàn tay một cách từ tư và xoay về phía sau trong khoảng 5 phút -> Làm ngược lại theo hướng về phía trước và nghỉ ngơi.

  • Bài tập hông

Bước 1: Các mẹ nằm thả lỏng trên sàn, sau đó co gối , và 2 bàn chân uống xuống sàn đồng thời mở rộng ngang bằng vai

Bước 2: Hai tay để hau bên người một cách tự nhiên và từ từ úp xuống

Bước 3: Nâng mông lên cao và giữ trên không từ 7 đến 10 s

Bước 4: Lấy vài và chân làm điểm tựa cho cơ thể, sau đó quay trở lại trạng thái ban đầu và lặp lại toàn bộ quy trình

  • Bài tập lưng

Bài tập lưng này giống như một bài tập yoga mà các mẹ thường xuyên luyện tập trước khi sinh:

Bước 1: Từ từ ngồi quỳ gối, sau đó thả lỏng 2 tay. Chú ý thẳng lưng

Bước 2: Giơ 2 tay thẳng lên trên qua đầu như động tác vươn thở, sau đó từ từ cúi người về phía trước

Bước 3: Hai tay chạm xuống sàn, lưng giữ thẳng

Bước 4: Đưa cơ thẻ về trạng thái ban đầu và luyện tập lại quy trình từ khoảng 5 đến 8 lần

  • Bài tập cơ bắp

Không nặng nề như việc luyện tâp cơ bắp, bài tập này vô cùng đơn giản cho các mẹ sau sinh đặc biệt là các mẹ sinh mổ

Bước 1: Hai tay nâng cao phần thân, đồng thời để đầu gối chạm đất

Bước 2: Hạ thân trước để 2 cánh tay có thể chạm sàn đồng thời song song với vai

Bước 3: Duỗi cơ thể sao cho hông và lưng thẳng nhau

Bước 4: Giữ trạng thái cơ thể theo bước 3 trong khoàng 3 phút

Sử dụng các sản phẩm lợi sữa

Ngoài việc luyện tập hay cung cấp các thực phẩm trong mỗi bữa ăn, bột ngũ cốc lợi sữa là một gợi ý hàng đầu cho các mẹ vào mỗi bữa phụ. Đây là sản phẩm không thể bỏ qua mà có thể đảm bảo tiêu chí cả chất về lượng cho sữa mẹ.

Dưới đây là một số sản phẩm gợi ý: Ngũ cốc lợi sữa Quỳnh Phương

Hi vọng, với bài viết trên đây, các mẹ có thể tìm ra nguyên nhân ít sữa ở mẹ, đồng thời mang lại  cho mình các bài tập cũng như sản phẩm ngũ cốc lợi sữa ở mẹ. Chúc các mẹ có cho các bé một nguồn sữa ngon và lành.

Trang chủ: https://ngucocquynhphuong.com/

 

 

Bấm để gọi (Tư vấn 24/7)097.421.48.22